So sánh sản phẩm

Tiêu chuẩn quốc gia

  • Công tác sơn phủ bề mặt tường và trần nhà trong xây dựng

    Công tác sơn phủ bề mặt tường và trần nhà trong xây dựng

    Công tác sơn phủ bề mặt là công tác hoàn thiện trong xây dựng. Các bề mặt có thể là tường nhà, trần nhà hoặc bề mặt của đồ gỗ nội thất. Công tác này được quy định áp dụng cho nhà ở dân dụng trong tiêu chuẩn Việt Nam “TCVN 5674:1992”.
  • Công tác lắp ghép trần treo trong xây dựng hoàn thiện nhà

    Công tác lắp ghép trần treo trong xây dựng hoàn thiện nhà

    Công tác lắp ghép trần treo là công tác hoàn thiện trần nhà. Công tác lắp ghép trần treo được quy định áp dụng cho nhà ở dân dụng trong tiêu chuẩn Việt Nam “TCVN 5674:1992”. Bài viết này, Hoàng Gia Ric xin trích dẫn lại “Mục 7: Công tác lắp ghép trần treo” trong tiêu chuẩn nêu trên.
  • Công tác kính trong xây dựng hoàn thiện nhà

    Công tác kính trong xây dựng hoàn thiện nhà

    Công tác kính là một phần của công tác hoàn thiện nhà. Công tác kính được quy định áp dụng cho nhà ở dân dụng trong tiêu chuẩn Việt Nam “TCVN 5674:1992”. Bài viết này, Hoàng Gia Ric xin trích dẫn lại “Mục 6: Công tác kính” trong tiêu chuẩn nêu trên.
  • Công tác đắp nổi trong xây dựng hoàn thiện nhà

    Công tác đắp nổi trong xây dựng hoàn thiện nhà

    Công tác đắp nổi trong xây dựng chủ yếu là thực hiện đắp vẽ hoa văn và phào chỉ. Công tác này được quy định áp dụng cho nhà ở dân dụng trong tiêu chuẩn Việt Nam “TCVN 5674:1992”. Bài viết này, Hoàng Gia Ric xin trích dẫn lại “Mục 5: Công tác đắp nổi” trong tiêu chuẩn nêu trên.
  • Công tác ốp tường trong xây dựng hoàn thiện nhà

    Công tác ốp tường trong xây dựng hoàn thiện nhà

    Ốp tường là công tác hoàn thiện trong xây dựng nhà, cũng giống như công tác lát nền và trát tường, ốp tường cần đảm bảo các yêu cầu về độ bám dính, độ phẳng và sự đẹp mắt. Thi công ốp tường cần đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, trình tự thi công và thoả mãn các yêu cầu về kiểm tra và nghiệm thu. “TCVN 9377-3:2012”, là tiêu chuẩn quốc gia nói về “công tác ốp trong xây dựng”.
  • Công tác trát tường và trần trong xây dựng hoàn thiện nhà

    Công tác trát tường và trần trong xây dựng hoàn thiện nhà

    Trát tường và trần nhà là công tác hoàn thiện trong thi công xây dựng. Trát tường và trần nhà cần đảm bảo những yêu cầu kỹ thuật nào để tạo ra những bề mặt phẳng và chắc chắn? Có những loại trát trang trí nào? Việc kiểm tra và nghiệm thu các mảng tường cụ thể ra sao? “TCVN 9377-2:2012" là tiêu chuẩn quốc gia nói về "Công tác trát trong xây dựng” sẽ trả lời những câu hỏi trên.
  • Công tác lát và láng nền trong xây dựng hoàn thiện nhà

    Công tác lát và láng nền trong xây dựng hoàn thiện nhà

    ​Lát và láng nền là công tác hoàn thiện sàn nhà, là một phần của thi công hoàn thiện nội thất. Công tác này cần đảm bảo các yêu cầu về độ bám dính của vật liệu lát nền với kết cấu, các yêu cầu về độ phẳng của bề mặt nền nhà sau hoàn thiện đồng thời cần thêm sự đẹp mắt. “TCVN 9377-1:2012" là tiêu chuẩn quốc gia nói về "Công tác lát và láng trong xây dựng".
  • Các ví dụ về xác định cấp công trình xây dựng

    Các ví dụ về xác định cấp công trình xây dựng

    Các ví dụ về xác định cấp công trình xây dựng là minh hoạ một số trường hợp xác định cấp công trình cụ thể. Bài viết này là phần trích dẫn phụ lục 3 trong thông tư 03/2016/TT-BXD đã được chúng tôi cập nhập những bổ sung và sửa đổi từ thông tư 07/2019/TT-BXD.
  • Phân cấp công trình xây dựng theo quy mô kết cấu

    Phân cấp công trình xây dựng theo quy mô kết cấu

    Phân cấp công trình xây dựng theo quy mô kết cấu, cụ thể là phân cấp công trình dựa vào các thông tin về kích thước (chiều cao, chiều sâu, chiều dài, chiều rộng), diện tích, số tầng của các dạng công trình.
  • Phân cấp công trình xây dựng theo công suất, tầm quan trọng

    Phân cấp công trình xây dựng theo công suất, tầm quan trọng

    Phân cấp công trình xây dựng theo quy mô công suất hoặc tầm quan trọng, cụ thể hơn là phân cấp công trình dựa vào sức chứa con người (trong các công trình công cộng), năng suất lao động (sản phẩm có thể tạo ra tối đa, định kỳ trong các nhà máy), tốc độ và lưu lượng xe (trong các công trình giao thông) hoặc phạm vi hoạt động của công trình có vai trò với khu vực, vùng miền hay cả đất nước.
  • Các điều thông tư BXD, quy định về phân cấp công trình

    Các điều thông tư BXD, quy định về phân cấp công trình

    Cấp công trình, trước đây được các cơ quan quản lý nhà nước quy định trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 03:2009/BXD. Tuy nhiên, quy chuẩn này đã được thay thế bằng quy chuẩn QCVN 03:2012 và cấp công trình chi tiết quy định trong thông tư 03/2016/TT-BXD đã được bổ sung, sửa đổi một phần bởi thông tư 07/2019/TT-BXD.
  • Phân loại công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng

    Phân loại công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng

    Phân loại công trình xây dựng mang nhiều ý nghĩa và là cơ sở trong lập dự án đầu tư. Việc phân loại giúp cụ thể hoá tên gọi cho các công trình, tránh hiểu lầm khi dự án gồm nhiều dạng công trình khác nhau. Bài viết này, Hoàng Gia Ric trích dẫn Phụ lục A trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 03:2012/BXD, phụ lục nói chi tiết về các loại nhà ở, công trình công cộng, công trình công nghiệp và công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị.
Liên hệ chúng tôi